Dù ngành bán lẻ được đánh giá đầy tiềm năng, song hầu hết các công ty phân tích đều nhận định “miếng bánh không dành cho tất cả mọi người”. Theo đó, thị trường sẽ chứng kiến sự bứt phá của những tập đoàn tiêu dùng quy mô lớn, chiến lược bài bản.
Một hướng ý kiến cho rằng cần kịp thời sửa đổi hoặc đề xuất sửa đổi các quy định pháp luật nhằm ổn định thị trường, tạo niềm tin cho nhà đầu tư liên quan thị trường chứng khoán và trái phiếu.
Trong phiên giao dịch buổi sáng ngày 23/05/2022, VN-Index quay trở lại đà giảm và hình thành mẫu hình nến Black Marubozu. Điều này cho thấy sự bi quan đang tăng lên.
Trong thời gian 17/5 - 20/5, khối tự doanh đã thực hiện mua ròng tại nhiều cổ phiếu ngân hàng như STB (16,7 tỷ đồng), VIB (8,4 tỷ đồng), MSB (5,6 tỷ đồng), SSB (1,3 tỷ đồng), LPB (1,1 tỷ đồng),…
"Trong giai đoạn lạm phát và tăng lãi suất sẽ là giai đoạn khó khăn với các nhà đầu tư. Do đó việc đầu tư cũng cần thực hiện cẩn trọng hơn, tránh những ngành quá nhạy cảm với lạm phát và diễn biến tăng lãi suất. Trong danh mục, có thể phân bổ tỷ trọng các cổ phiếu chu kỳ ít đi và nâng tỷ trọng của những ngành phòng thủ, an toàn".
Giá cổ phiếu CTCP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) liên tục đi lên sau khi test vùng hỗ trợ 86,000-96,000. Theo lý thuyết sóng Elliott, giá đang bước vào sóng 5 lớn và có thể tăng trưởng tốt trong thời gian tới.
Theo SSI Research, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được dự báo khả quan trong năm 2022 sau khi tạo đáy trong năm 2021. Bên cạnh đó, những thay đổi về mặt pháp lý có thể tác động mạnh đến thị trường.
Trong các phân khúc nhà ở, bất động sản công nghiệp, đất nền… đâu sẽ là kênh đầu tư sáng giá trong thời gian tới? Theo một số chuyên gia, bên cạnh việc lựa chọn phân khúc có tỷ suất sinh lời tốt, thì yếu tố lực vốn có, tính pháp lý an toàn là tham số "đính kèm" không thể bỏ qua.
Lãi suất huy động liên tục nhích lên thời gian qua và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng, trong đó mức lãi suất huy động vượt 7%/năm xuất hiện ngày càng nhiều.