Giai đoạn 2022 - 2025 sẽ thực hiện cổ phần hóa 19 doanh nghiệp, sắp xếp lại 5 doanh nghiệp; thoái vốn tại 141 doanh nghiệp; giữ nguyên phần vốn nhà nước tại 126 doanh nghiệp.
"Sau khi phòng thủ thành công trước những gã khổng lồ tại “sân nhà” với thị trường gần 100 triệu dân, Vinagame đã chuyển sang chế độ tấn công", - trích Bloomberg.
Ngày 21/11/2022, tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã bán đấu giá trọn lô cổ phần để thoái vốn sở hữu tại CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam (VIID).
VinFast – hãng xe điện đang lên ở Việt Nam – đang cân nhắc thực hiện chào bán lần đầu ra công chúng (IPO) tại Mỹ ngay trong tháng 1/2023, dựa trên nguồn tin thân cận từ Bloomberg.
SCIC chào bán cạnh tranh trọn lô cổ phần đang sở hữu tại VIID với giá khởi điểm 390.5 tỷ đồng. Kết thúc thời gian đăng ký, có 2 nhà đầu tư cá nhân trong nước tham gia đợt thoái vốn này.
Ngày 29/9, tại cuộc họp báo Họp báo thường kỳ quý III/2022, Bộ Tài chính cho biết, trong 9 tháng qua, các đơn vị tiếp tục triển khai cổ phần hóa theo kế hoạch đã được phê duyệt.
Công ty TNHH MTV Xây dựng Công trình Tân Cảng công bố thông tin về đợt chào bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) với hơn 3.27 triệu cổ phần.
Ngày 24/08, CTCP Đầu tư Thế giới Di động (HOSE: MWG) cho biết đã thuê cố vấn để chuẩn bị cho phương án bán tới 20% cổ phần tại Bách Hóa Xanh (BHX). Nguồn tin thân cận cho biết MWG định giá Bách Hóa Xanh tới 1.5 tỷ USD.
Cũng như nhìn nhận của nhiều chuyên gia, TS. Nguyễn Văn Hiến – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Maketing cho rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra thất thoát lãng phí tài sản công trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là ở các lỗ hổng pháp lý. Vì vậy, phải tìm cách “vá lỗ hổng pháp lý” này càng sớm càng tốt. Chúng tôi có cuộc phỏng vấn TS. Nguyễn Văn Hiến về các nội dung này.