Lũy kế đến nay, tổng số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 198.000 tỷ đồng, bao gồm năm 2016 là 30.000 tỷ, năm 2017 là 140.000 tỷ và năm 2018 là 28.000 tỷ đồng.
Theo kế hoạch đã được Chính phủ phê duyệt trong phương án cổ phần hóa của Công ty TNHH một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn ( BSR ) và Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil), lẽ ra đến thời điểm này việc bán tiếp cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược đã hoàn tất. Tuy nhiên, kế hoạch bán cho cổ đông chiến lược đã bị hoãn vô thời hạn. Lý do thực sự dẫn đến việc này là gì?
Theo kế hoạch đã được Chính phủ phê duyệt trong phương án cổ phần hóa của Công ty TNHH một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil), lẽ ra đến thời điểm này việc bán tiếp cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược đã hoàn tất. Tuy nhiên, kế hoạch bán cho cổ đông chiến lược đã bị hoãn vô thời hạn. Lý do thực sự dẫn đến việc này là gì?
Việc gia hạn thời gian chào bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược của PVOIL không được Chính phủ chấp thuận nên Tổng Công ty đã dừng việc chào bán và chuyển sang chuẩn bị các nội dung tổ chức ĐHĐCĐ lần đầu thành lập công ty cổ phần. Thời gian tổ chức ĐHĐCĐ lần đầu dự kiến trong tuần đầu tháng 8/2018.
Việc gia hạn thời gian chào bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược của PVOIL không được Chính phủ chấp thuận nên Tổng Công ty đã dừng việc chào bán và chuyển sang chuẩn bị các nội dung tổ chức ĐHĐCĐ lần đầu thành lập công ty cổ phần. Thời gian tổ chức ĐHĐCĐ lần đầu dự kiến trong tuần đầu tháng 8/2018.
Để phải đảm bảo sự phát triển bền vững sau khi cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước, cơ quan đại diện vốn nhà nước cần khéo léo chọn nhà đầu tư chiến lược chứ không chỉ chọn mức giá cao.